logo
Loading...

Ép buộc Trung Quốc tuân thủ phán quyết biển Đông như thế nào?

Cập nhật: 10.08.2016 01:37 - Lượt xem: 1,886
Ngày mai sẽ tròn một tháng kể từ ngày Tòa án trọng tài quốc tế phán quyết vụ tranh chấp giữa Philippines và Trung Quốc. Nội dung phán quyết xác định rằng “đường chín đoạn” được Trung Quốc vẽ ra là bậy bạ và không hợp pháp. Bằng phán quyết có hiệu lực ngay, quyết định của Tòa trọng tài đã xác định một rõ ràng các vùng hải phận mà Philippines và Trung Quốc được hưởng dựa vào cơ sở pháp lý ghi nhận theo Công ước Quốc tế về Luật Biển (United Nations Convention on the Law of the Sea – UNCLOS). Nội dung của quyết định cũng chỉ rõ ranh giới và phạm vi các quốc gia liên quan được sử dụng các vùng biển trong khu vực tranh chấp sẽ được thực hiện như thề nào là phù hợp chuẩn mực pháp lý quốc tế. Một câu hỏi lớn đặt ra là bằng cách nào để bên thắng kiện(Philippine) có thể yêu cầu bên thua thi hành phán quyết biển Đông ngày 12/07/2016 của Tòa Trọng Tài Thường Trực khi mà Tòa không có công cụ chế tài?

Châu Âu: Quyền riêng tư của người bị tạm giam cũng phải được tôn trọng

Cập nhật: 01.03.2016 03:15 - Lượt xem: 2,127
Tại liên minh Châu Âu, quyền riêng tư người bị tạm giam cũng phải được tôn trọng vì đó là một trong những quyền cơ bản của công dân. Chế định nhân quyền được luật pháp cụ thể hóa để ngăn chặn sự xâm hại từ công quyền hay bất cứ tổ chức, cá nhân nào. Vì rằng đó là cơ sở để kiến tạo và là một nguyên tắc “cần thiết trong một xã hội dân chủ” rất được tôn trọng và đề cao.

Quốc hội xem xét phê chuẩn Công ước chống tra tấn của LHQ

Cập nhật: 23.10.2014 03:47 - Lượt xem: 2,087
Công ước chống tra tấn của Liên Hợp Quốc được Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10/12/1984, có hiệu lực thi hành ngày 26/6/1987 và hiện có 155 quốc gia thành viên, 10 quốc gia đã ký nhưng chưa phê chuẩn Công ước, trong đó có Việt Nam. Quốc hội hiện đang xem xét Tờ trình của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Báo cáo của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội về vấn đề phê chuẩn Công ước này.

Hiến chương của ASEAN và nền pháp quyền Việt Nam

Cập nhật: 25.07.2014 10:42 - Lượt xem: 2,284
Một bản Hiến chương với 13 chương và 54 điều đã được 10 quốc gia ASEAN thông qua. Từ nay, thay vì các tuyên bố chính trị, các quốc gia thành viên sẽ từng bước thiết lập một khế ước chung sống với những nguyên tắc chung. Ở Việt Nam, nội dung của bản Hiến chương này dường như chưa phổ biến rộng rãi , càng chưa rõ tác động của Hiến chương ASEAN tới hệ thống pháp luật nước ta. 

Một nỗi lo: Người Việt Nam đang 'nhờn' luật ở mức báo động

Cập nhật: 15.06.2014 09:29 - Lượt xem: 2,039
“Tình trạng "nhờn" luật ở Việt Nam đang ở mức báo động. Người ta có thể vận dụng điều này, vận dụng điều khác để có thể minh giải được những cái làm không đúng pháp luật... Đây cũng là hệ quả của cả tư tưởng phong kiến và cả tư tưởng bao cấp”, GS.TSKH Đặng Hùng Võ – nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường – nhận định.

Việt Nam ủng hộ sáng kiến của ILO về di cư công bằng

Cập nhật: 12.06.2014 04:50 - Lượt xem: 2,009
Tại Phiên họp đại hội đồng Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) lần thứ 103 diễn ra từ ngày 28/5-12/6 tại Genena, Thụy Sĩ, với sự tham dự của trên 4.000 đại biểu đến từ 185 quốc gia thành viên, Việt Nam hoan nghênh những nỗ lực của ILO trong việc xây dựng một thế giới công việc không có lao động cưỡng bức. 

Hiến chương Liên Hiệp Quốc - 1945

Cập nhật: 27.05.2014 11:43 - Lượt xem: 2,965
Hiến Chương Liên Hiệp Quốc năm 1945 trải qua 69 năm và vẫn là văn bản pháp lý quốc tế đặc biệt quan trọng, là cơ sở pháp lý để giải quyết các vấn đề quốc tế.

Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982: Cơ sở pháp lý quốc tế để bảo vệ quyền lợi của Việt Nam trên Biển Đông

Cập nhật: 20.05.2014 09:41 - Lượt xem: 2,125
Công ước Luật biển 1982 là hiến pháp của biển, là cơ sở pháp lý chung cho việc giải quyết các tranh chấp biển, trong đó có phân định vùng biển và thềm lục địa chồng lấn giữa các nước xung quanh Biển Đông.
1